Cách chơi bài tứ sắc dễ hiểu với chia sẻ từ các cao thủ

Bài tứ sắc thường được thấy trong ký ức tuổi thơ của mỗi người. Loại bài này được người già và lứa tuổi trung niên vô cùng ưa chuộng. Mặc dù quen nhưng đa số mọi người đều không hiểu rõ cách tham gia trò chơi này. Bởi vì cách chơi bài tứ sắc không chỉ thú vị mà còn có tính vận dụng trí tuệ cao. Hôm nay hãy cùng Jun88 xem qua và lĩnh ngộ bí quyết cùng cách chơi bài tứ sắc từ các cao thủ nhé.

Bài tứ sắc là gì?

Bài tứ sắc còn thường được gọi là bài bốn màu. Loại bài này thường phổ biến ở miền Trung và miền Nam.

Cách chơi bài tứ sắc khá dễ nhưng khó có người chơi giỏi đến độ “cao thủ”. Bởi vì ngoài am hiểu luật chơi và cách chơi thì còn cần có thêm nhiều yếu tố may mắn và kỹ thuật nữa. Nếu bạn được chia bài tốt thì sẽ dễ dàng thắng ván bài. Nhưng nếu không chia được bài tốt và có nhiều bài xấu thì thua là việc khó có thể tránh khỏi.

Sơ lược về bộ bài tứ sắc

Bộ bài tứ sắc có 28 lá bài tương ứng với 4 màu: đỏ, vàng, xanh, trắng. Được chia ra làm các quân cờ như Tướng, Tượng, Pháo, Sĩ, Xe, Mã và Chuột. Mỗi lá bài có 4 con. Cả bộ bài có tổng thảy 112 lá. Khi học cách chơi bài tứ sắc người chơi cần phải nhận biết được các lá bài theo tên chữ Hán. Mỗi quân bài gồm có 16 lá và được chia đều cho 4 màu: Trắng, xanh, đỏ, vàng. Cũng vì thế nên bộ bài được gọi là bài Tứ sắc.

>>>>>Xem thêm : Kèo Handicap là gì? Các loại kèo Châu Á phổ biến

Một lưu ý nhỏ trong cách chơi: Các lá Tướng và Tượng của quân màu đỏ, màu vàng và lá Tướng, Tượng của quân màu xanh, màu trắng có sự khác biệt nhất định. Do đó khi chơi, bạn cần nắm rõ cách chơi bài tứ sắc để tránh bị nhầm lẫn.

Bài tứ sắc là trò chơi được lòng nhiều cược thủ
Bài tứ sắc là trò chơi được lòng nhiều cược thủ

Cách chia bài tứ sắc

Trước khi đi vào tìm hiểu về cách chơi thì chúng ta cần biết được cách chia bài. Mỗi ván bài Tứ sắc thường có 2 đến 4 người tham gia. Một ván bài 4 người là tròn đẹp nhất. Trong ván bài, mỗi người chơi sẽ được chia cho 20 lá bài. Trong cách chơi bài tứ sắc thường sẽ chia theo chiều kim đồng hồ, nhưng không chia lần lượt như trong bài Tây mà chia đủ số bài 1 lần cho người chơi sau đó mới chuyển sang người chơi tiếp theo.

Bài tứ sắc sẽ được nhà cái chia làm 2 phần, một là phần bài úp xuống chỉ riêng người chơi mới biết bài của mình và phần còn lại là bài chung, mọi người đều được biết, gọi là nọc.

Riêng người đánh đầu tiên hoặc làm nhà cái sẽ được chia nhiều hơn 1 lá so với các người chơi khác.

Phần nọc có thể chứa nhiều hoặc không chứa nhóm tứ sắc nào. Các người chơi đều có thể rút bài từ nọc nếu đến lượt của mình. Phần bài trên tay của mỗi người chơi cũng có một hoặc nhiều quần bài không thuộc nhóm tứ sắc nào cả. Các lá bài tách lẻ như thế được gọi là bài rác. Trong ván chơi, người chơi cần tìm cách để đẩy đi hết các lá bài rác này.

Cách chơi bài tứ sắc chi tiết

Ván bài sẽ bắt đầu từ nhà cái. Cũng là người chia bài. Người chơi sẽ phát lá bài đầu tiên trên tay xuống tùy theo ý muốn của mình. Lá bài này sẽ được gọi là Tỳ.

Người chơi tiếp theo nếu trên tay có quân bài nào có thể kết hợp được với quân Tỳ để tạo ra các nhóm bài hợp lệ thì có quyền được ăn. Sau đó lại vứt một lá bài rác trong bộ bài của mình xuống. Sau đó tiếp tục đấu theo luật.

Trường hợp nếu không ăn được quân bài hiện có trên sân, người chơi sẽ bóc thêm một lá bài trong phần nọc. Nếu lá bài mới bốc lên vẫn không thể ăn được thì người chơi sẽ mất quận chơi.

Điều độc đáo ở cách chơi bài tứ sắc là người chơi không có quận vẫn có quyền ăn được Tỳ nếu có bài thích hợp. Lúc này quận chơi sẽ chuyển sang người đó và ván bài tiếp tục xoay vòng.

Mục đích của cách chơi bài Tứ sắc là làm cho cuối ván bài, người chơi không có lá bài rác nào khác. Người chơi đầu tiên làm tròn bài của mình sẽ được tính là người chiến thắng. Trường hợp nếu không có ai thắng mà bộ nọc còn lại 7 lá bài thì ván Tứ sắc đó sẽ hòa.

Hướng dẫn chi tiết cách chơi để mỗi người tìm hiểu
Hướng dẫn chi tiết cách chơi để mỗi người tìm hiểu

Có 2 trường hợp khi kết thúc ván bài tứ sắc đòi hỏi cược thủ cần nắm rõ. Cụ thể đó sẽ là:

  • Người chơi tới bài chẵn: Nếu thấy có cửa đang trống thì lúc này, người chơi cần chờ đến lượt mình hoặc đợi người chơi nào khác bốc bài nọc ra lá Tướng. Khi đó, bạn có quyền đến và thắng ván chơi. Trường hợp khác nếu bạn đang sở hữu 2 lá bài trong nhóm bài chẵn và có thể ăn bài của người chơi khác để tạo thành một bộ chẵn ( bộ Quan ) thì tới và hết lượt chơi.
  • Người chơi chờ chẵn/lẻ thì hết bài rác: Khi người chơi có trên tay các bộ chẵn/lẻ và chỉ chờ thêm 1 quân bài phù hợp để đánh đi quân bài rác cuối cùng thì được gọi là chờ chẵn/lẻ để được tới.

Trong cách chơi bài tứ sắc, các lá bài lấy có giá trị chẵn hay lẽ đều được đưa ra để mọi người đều thấy.

Luật ăn quân đặc biệt trong trò chơi

  • Ưu tiên cho khạp: Trong cách chơi bài tứ sắc, Khạp được ưu tiên và sẽ không bị phá. Bạn cũng không thể dùng Khạp chung với các quân bài khác để thành một nhóm.
  • Không thêm bài rác: về cơ bản là phải vứt đi bài rác mà đang có trên tay. Không thể khiến cho lượng bài rác lại tăng lên. Nếu bạn ăn bài Tỳ mà không vứt bài rác thì sẽ bị nhà cái phạt đền bài cho những người thua.
  • Ưu tiên bài đôi: Ưu tiên cho người chơi nào có 1 đôi và có bài Tỳ trùng với đôi ấy.

Các nhóm bài khi chơi bài tứ sắc

Trong cách chơi bài tứ sắc, các nhóm bài được coi là hợp lệ. Cụ thể phải kể tới chi tiết chính là:

  • Một quân tướng
  • Một bộ đôi gồm 2 lá bài giống nhau về giá trị và màu sắc.
  • Một bộ ba gồm các lá bài giống nhau về cả giá trị lẫn màu sắc.
  • Một bộ bốn gồm các lá bài giống về màu sắc và cùng giá trị.
  • Một bộ ba lá Tướng cùng màu sắc
  • Một bộ ba lá Xe, Mã, Pháo cùng màu sắc.
  • Một bộ ba hoặc bộ bốn lá Chuột không kể màu sắc.

Bên cạnh các nhóm bài thông thường như trên thì trong cách chơi bài tứ sắc còn có các nhóm bài kết hợp, có tên gọi riêng mà người chơi cũng nên để ý. Dù các nhóm bài kết hợp này hiếm khi xuất hiện nhưng nắm chắc thông tin về cách chơi và luật chơi cũng giúp bạn có chiến lược chơi phù hợp nến các nhóm bài hiếm này xuất hiện.

  • Quản: Quản là nhóm 4 quân bài giống nhau khi vừa mới bốc bài lên ở đầu ván chơi. Nếu bạn may mắn có bài Quản thì hãy lập tức lật ra để mọi người chơi đều biết.
  • Khạp: Khác với Quản, Khạp là nhóm có 3 quân bài giống nhau. Nếu người chơi nào bốc được bài Khạp thì cũng phải cho các người chơi khác trong ván biết về số lượng bài Khạp mình đang có.
  • Khui: Được gọi trong trường hợp người chơi ra một lá bài rác, trong khi người khác đang sở hữu Khạp sẽ tạo thành bộ 4 lá giống nhau.

Trong cách chơi bài tứ sắc, Quản, Khạp và Khui còn góp phần ảnh hưởng khá lớn đến việc tính điểm của người chơi trong ván bài.

>>>>>Xem thêm : Cách chơi chắn dành cho những game thủ mới tham gia

Bài bụng trong trò chơi bài tứ sắc

Cách chơi bài tứ sắc còn có một lưu ý nhỏ. Nếu sở hữu các lá bài sau, bạn sẽ gặp khá nhiều khó khăn trong quá trình chơi.

  • Xe – 2 Pháo – Mã
  • 2 Xe – Pháo – Mã
  • Xe – Pháo – Mã – Mã
HIểu về luật chơi giúp tham gia bài tứ sắc thuận lợi
HIểu về luật chơi giúp tham gia bài tứ sắc thuận lợi

Tính điểm trong cách chơi bài tứ sắc

Trong cách chơi bài tứ sắc, người chơi cần tính điểm để quyết định thắng thua. Tính điểm theo quy tắc sao.

  • Bài đôi: Không được lệnh nào
  • Quân Tướng hoặc 3 con đã khui: 1 lệnh
  • 4 con đã khui: 6 lệnh
  • Khạp: 3 lệnh
  • Quản: 8 lệnh
  • Nhóm 4 chốt màu khác: 4 lệnh
  • Người chơi tới: 3 lệnh

Vừa rồi chúng mình đã hướng dẫn chi tiết nhất cách chơi bài tứ sắc. Hi vọng rằng sau bài viết bạn sẽ hiểu và nắm rõ được cách chơi để thử sức khi có cơ hội nhé. Đầu tư online lúc này sẽ diễn ra thuận lợi, suôn sẻ và hiệu quả như mỗi người chơi mong muốn.

Related posts

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *